Quy
Trình
Chống
Thấm
Tầng
Hầm
Khi
thi
công
các
công
trình
ngầm,
các
tầng
hầm
…
thì
công
đoạn
xử
lý
chống
thấm
rất
quan
trọng
vì
công
đoạn
này
góp
phần
không
nhỏ
quyết
định
tới
tuổi
thọ
kết
cấu,
tính
bền
vững
của
công
trình.
Do
đặc
thù
của
các
hạng
mục
này
là
nằm
ngầm
dưới
đất,
nơi
chịu
tác
động
của
các
mạch
nước
ngầm
hoặc
hệ
thống
cấp
thoát
nước
của
các
công
trình
xây
dựng
xung
quanh.
Vậy
giải
pháp
chống
thấm
tối
ưu
cùng
những
lựa
chọn
vật
liệu
phù
hợp
có
thể
xử
lý
chống
thấm
hiệu
quả
là
hai
yếu
tố
mà
chủ
đầu
tư
cũng
như
bên
thi
công
phải
cân
nhắc
kỹ.Công
ty
chúng
tôi
đưa
ra
một
số
giải
phải
xử
lý
chống
thấm
rất
hiệu
quả
và
phù
hợp
với
hạng
mục
chống
thấm
các
tầng
hầm,
các
công
trình
ngầm
…
như
sau
Khi
thi
công
các
công
trình
ngầm,
các
tầng
hầm
…
thì
công
đoạn
xử
lý
chống
thấm
rất
quan
trọng
vì
công
đoạn
này
góp
phần
không
nhỏ
quyết
định
tới
tuổi
thọ
kết
cấu,
tính
bền
vững
của
công
trình.
Do
đặc
thù
của
các
hạng
mục
này
là
nằm
ngầm
dưới
đất,
nơi
chịu
tác
động
của
các
mạch
nước
ngầm
hoặc
hệ
thống
cấp
thoát
nước
của
các
công
trình
xây
dựng
xung
quanh.
Vậy
giải
pháp chống
thấm tối
ưu
cùng
những
lựa
chọn
vật
liệu
phù
hợp
có
thể xử
lý
chống
thấm hiệu
quả
là
hai
yếu
tố
mà
chủ
đầu
tư
cũng
như
bên
thi
công
phải
cân
nhắc
kỹ.Công
ty
chúng
tôi
đưa
ra
một
số
giải
phải
xử
lý chống
thấm rất
hiệu
quả
và
phù
hợp
với
hạng
mục
chống
thấm
các
tầng
hầm,
các
công
trình
ngầm
…
như
sau
*
Chuẩn
bị
bề
mặt
thi
công
-
Loại
bỏ
sạch
tạp
chất
trên
bề
mặt.
-
Đánh
và
thổi
sạch
bụi,
đục
tẩy
các
vị
trí
lồi
lõm.
-
Bề
mặt
phải
bằng
phẳng,
cứng,
sạch,
sửa
chữa
những
nơi
bề
mặt
bị
rỗ.
-
Đối
với
các
vết
nứt
lớn
phải
được
trám
lại
bằng
vữa
sửa
chữa
có
phụ
gia.
*
Chú
ý:
-
Đối
với
tầng
hầm
mới,
khi
thi
công
phần
móng
nối
với
tường
hầm,
nên
dùng
băng
cản
nước
PVC
hay
cao
su
cài
xung
quanh
như
vậy
sẽ
ngăn
chặn
được
các
mạch
nước
ngầm
thấm
qua.
-
Đối
với
các
cổ
ống
nước,
dùng
gioăng
chương
nở
quấn
xung
quanh
các
cổ
ống
nhằm
bảo
vệ
cổ
ống
đồng
thời
ngăn
chặn
nước
rò
rỉ
xung
quanh
1)
Phương
án
thi
công
dùng
màng
khò
nóng:
-
Dùng
máy
khò
làm
nóng
bề
mặt
thi
công
-
Trải
màng chống
thấm,
dùng
máy
khò
đốt
nóng màng
chống
thấm cho
nóng
chảy
ra
và
ấn
dính
xuống
bề
mặt
thi
công.
-
Biên
độ
chồng
mí
giữa
mỗi
lần
tiếp
giáp
là
50
mm.
-
Sau
khi
thi
công
xong,
tiến
hành
trát
01
lớp
bêtông
dầy
từ
3
đến
4cm
lên
toàn
bộ
bề
mặt
thi
công
nhằm
bảo
vệ
bề
mặt
màng
chống
thấm,
tăng
hiệu
quả
và
kéo
dài
thời
gian
bền
vững
của
công
trình.
2)
Phương
án
thi
công
dùng màng
chống
thấm
tự
dính:
-
Trải màng
chống
thấm ra,
bóc
lớp
ninon
trên
bề
mặt màng
chống
thấm sau
đó
dán
màng chống
thấm lên
toàn
bộ
bề
mặt
cần
thi
công.
-
Do
đặc
thù
của
sản
phẩm
là
màng
chống
thấm
nguội
tự
dính
không
cần
tác
dụng
của
nhiệt
nên
biên
độ
chồng
mí
giữa
các
lần
tiếp
giáp
là
70
mm-100
mm
.
-
Trát
01
lớp
bê
tông
dầy
từ
3
đến
4cm
lên
toàn
bộ
bề
mặt
thi
công
nhằm
bảo
vệ
bề
mặt
màng
chống
thấm,
tăng
hiệu
quả
và
kéo
dài
thời
gian
bền
vững
của
công
trình.
3)
Phương
án
thi
công
dùng
hóa
chất:
+
Làm
ẩm
bề
mặt
trước
khi
thi
công,
Tiến
hành
quét
hóa
chất
chống
thấm
lên
toàn
bộ
bề
mặt
thi
công.
+
Thi
công
2
lớp
cách
nhau
từ
2h
đến
4h
,
quét
lớp
thứ
hai
theo
chiều
vuông
góc
với
lớp
thứ
nhất.
Vật
liệu
này
thi
công
không
đòi
hỏi
yêu
cầu
các
thao
tác
quá
phức
tạp
nhưng
mang
lại
hiệu
quả
cao
khi
ngăn
nước
thẩm
thấu,
rất
hiệu
quả
trong
thời
gian
dài,
an
toàn
đối
với
sức
khỏe
của
người
thi
công
và
người
sử
dụng.